Thứ Sáu , 24 Tháng Ba 2023
  • Đăng nhậpĐăng nhập

Y Học Cộng đồngY Học Cộng đồng Dự án “Y Học cùng cộng đồng” phổ biến những kiến thức khoa học và thường thức về y học cho cộng đồng Việt Nam

Kyoto Min-iren Chuo Hospital
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Ý tưởng – Mục tiêu
    • Thông tin tòa soạn
    • Danh sách thư ngỏ
    • Danh sách thành viên
    • Danh sách dự án
    • Nhà tài trợ
  • Chuyên ngành
    • Ung thư
      • Chữa trị ung thư như thế nào
      • Các bệnh Ung thư
        • Ung thư Người lớn
        • Ung thư trẻ em
        • Ung thư di truyền
      • Chăm sóc giảm nhẹ trong ung thư
        • Chăm sóc giảm nhẹ trong ung thư người lớn
        • Chăm sóc giảm nhẹ trong ung thư trẻ em
      • Dinh dưỡng trong ung thư
        • Dinh dưỡng trong ung thư người lớn
        • Dinh dưỡng trong ung thư trẻ em
      • Bồi dưỡng khi điều trị ung thư
      • Các thông tin khác về ung thư
    • Nhi khoa
      • Các câu hỏi thường gặp
      • Các bệnh Nhi Khoa
      • Triệu chứng bệnh
      • Cấp cứu nhi khoa
      • Dị tật bẩm sinh
      • Vaccine
        • Khóa học an toàn Vắc xin
      • Khóa học an toàn Vắc xin
    • Sản phụ khoa
      • Các câu hỏi thường gặp
      • Các vấn đề phụ khoa
      • Sinh nở và Sau sinh
      • Mang thai
      • Ngừa thai
    • Răng Hàm Mặt
      • Các bệnh thường gặp
      • Sức khỏe răng miệng
      • Răng miệng trẻ em
    • Các ngành khác
      • Tự miễn và dị ứng
      • Truyền nhiễm
      • Tai Mũi Họng
      • Nhãn khoa
      • Nam khoa
      • Huyết học
      • Da liễu
    • Nội khoa
      • Nội tổng quát
      • Nội thần kinh
      • Nội hô hấp
      • Nội nội tiết
      • Nội tiêu hóa
      • Nội thận tiết niệu
    • Ngoại khoa
      • Chấn thương chỉnh hình
      • Thần kinh và sọ não
  • Chăm sóc
    • Cách dạy con
      • Làm cha mẹ
      • Cẩm nang dạy trẻ
      • Nuôi dạy tính cách & cảm xúc
    • Dinh dưỡng trẻ em
      • Ăn dặm nhật bản
      • Hướng dẫn dinh dưỡng
    • Chăm sóc trẻ em
      • Mới sinh đến 21 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Chăm sóc bé bằng sữa
      • Đồ dùng an toàn
      • Phòng tránh chấn thương
    • Chăm sóc bà bầu
      • Sức khỏe thai nhi
      • Sức khỏe thai phụ
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe và đời sống
    • Sức khỏe thanh thiếu niên
    • Tập thể dục thể thao
    • Mẹo vặt về sức khỏe
  • Chuyên mục
    • Người cao tuổi
      • Các bệnh thường gặp
      • Sức khỏe người cao tuổi
      • Chăm sóc người già
    • Xét nghiệm và chẩn đoán
    • Cấp cứu và chấn thương
    • Tiếp cận triệu chứng
    • Phục hồi chức năng
    • Thông tin y học mới
  • Y học cổ truyền
    • Thuốc Y học cổ truyền
    • Nguyên lý cơ bản của YHCT
  • Thuốc
    • Hướng dẫn dùng thuốc
    • Dược lâm sàng
    • Dược điển
  • Tài liệu y học
    • Tài liệu y học thường thức
    • Tài liệu chuyên môn
    • Tài liệu sưu tầm

 
Trang chủ Chuyên ngành Nhi khoa Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ

Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ

Quản lý sưu tầm 04/09/2018

Lời nhắn gửi BÁC SĨ
Chia sẻ bài viết
  • Print Friendly, PDF & Email PDF

Nội dung chính

  • 1 Viêm tiểu phế quản cấp là gì?
  • 2 Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản cấp là gì?
  • 3 Bệnh lây truyền như thế nào?
  • 4 Triệu chứng của bệnh như thế nào?
  • 5 Có cần làm các xét nghiệm hay xquang ngực hay không?
  • 6 Khi nào cần cho trẻ nhập viện?
  • 7 Điều trị tại nhà cho những trường hợp VTPQ không nặng
  • 8 Điều trị tại bệnh viện cho trường hợp nặng hoặc dưới 3 tháng:
  • 9 Khi nào cần dùng kháng sinh?
  • 10 Bệnh có thể có biến chứng gì?
  • 11 Diễn biến thuận lợi như thế nào
  • 12 Làm sao để phòng bệnh cho trẻ?
  • 13 Tài liệu tham khảo
Bài viết thứ 39 trong 184 bài thuộc chủ đề Các bài viết của Bác sĩ Trần Công
 

Viêm tiểu phế quản cấp là gì?

Là 1 bệnh viêm cấp tính các phế quản cỡ nhỏ và trung bình xảy ra ở trẻ từ 1 tháng đến 2 tuổi do siêu vi gây ra, khởi phát sau viêm hô hấp trên với đặc trưng là các triệu chứng: ho, khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực.

Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản cấp là gì?

Do siêu vi đường hô hấp gây ra.

  • Virus hợp bào hô hấp (RSV) là tác nhân hàng đầu: chiếm 50-70% các trường hợp viêm tiểu phế quản cấp.
  • Human metapneumovirus
  • Adenovirus: là loại có khả năng gây biến chứng nặng.
  • Các siêu vi khác: Rhinovirus, parainfluenza…..

Bệnh lây truyền như thế nào?

Bệnh truyền qua đường hô hấp từ trẻ này sang trẻ khác qua các giọt chất tiết đường hô hấp. RSV có thể sống trên da 30 phút, 6-7 tiếng trên quần áo, vật dụng. vài ngày trong các giọt tiết hô hấp.

Triệu chứng của bệnh như thế nào?

Khởi đầu trẻ bị viêm long hô hấp trên với các triệu chứng: sốt nhẹ hoặc vừa, ho, sổ mũi, hắt hơi…. Sau 1-3 ngày xuất hiện khò khè, thở nhanh, co lõm lồng ngực, hõm ức, khoảng gian sườn.

Có cần làm các xét nghiệm hay xquang ngực hay không?

Đa số các trường hợp không cần đến các xét nghiệm hay xquang ngực.

Chụp Xquang ngực và xét nghiệm máu khi cần: xác định biến chứng của VTPQ cấp, phân biệt với một số nguyên nhân khác gây khò khè như viêm phổi, dị vật đường thở, đánh giá các nhiễm trùng đi kèm.

Công thức máu: công thức máu không có biến đổi, khi có bội nhiễm hoặc nhiễm trùng đi kèm thì bạch cầu sẽ tăng, với dòng đa nhân trung tính ưu thế.

CRP: nếu có bội nhiễm CRP > 20.

Xquang phổi:

  • Dày thành phế quản/ viêm phổi kẽ: 50-80%
  • Ứ khí phế nang: 50%, chỉ có ứ khí đơn thuần: 2%.
  • Thâm nhiễm phổi: 30%
  • Xẹp phổi: xẹp thùy trên phổi phải thường gặp nhất, xẹp thùy giữa 22%, thùy lưỡi 16%. Xẹp thùy dưới: 5%.
  • Bình thường: 10%.

Khi nào cần cho trẻ nhập viện?

Trẻ dưới 3 tháng tuổi có 1 trong 2 biểu hiện sau:

Nhịp thở nhanh theo tuổi: từ 60 lnâ trở lên với trẻ dưới 60 ngày, từ 50 lần trở lên với trẻ từ 60 – 90 ngày tuổi.

Mạch trên 140 lần/ p

Trẻ từ 3 tháng trở lên: cho nhập viện khi có 1 trong các dấu hiệu:

  • Nhịp thở ≥ 70 lân/ p
  • Mạch ≥ 150 l/ p
  • Tím tái
  • Thay đổi tri giác.
  • Xẹp phổi trên Xquang.
  • Có cơn ngưng thở.

Điều trị tại nhà cho những trường hợp VTPQ không nặng

  • Bù đủ nước
  • Thông thoáng mũi bằng nước muối sinh lý.
  • Theo dõi tiến triển của bệnh.
  • Không dùng các thuốc: dãn phế quản, corticoid, nước muối ưu trương.

Điều trị tại bệnh viện cho trường hợp nặng hoặc dưới 3 tháng:

  • Đầu cao 30 độ.
  • Thông thoáng mũi bằng nước muối sinh lý
  • Đảm bảo oxy: oxy ẩmqua cannula để duy trì SpO2 94- 96%, NCPAP, chuyển ICU thở máy khi
  • PaO2 < 70 mmHg và PaCO2 > 55 mmHg.
  • Đảm bảo nước và dinh dưỡng: dinh dưỡng đường miệng, sonde dạ dày, truyền tĩnh mạch.

Lưu ý: có thể khí dung thuốc salbutamol / andrealin 3 lần cho những trường hợp viêm TPQ nặng (phập phồng cánh mũi,co lõm ngực, thở rên, thở trên 70 l/ p, tím tái. Đánh giá trước khí dung và sau khí dung 1 giờ, nếu đáp ứng, duy trì mỗi 4-6 giờ, ngưng khi cải thiện.

Khi nào cần dùng kháng sinh?

Khi có dấu hiệu bội nhiễm hoặc đồng nhiễm vi khuẩn:

  • Sốt cao đột ngột hoặc kéo dài.
  • Viêm tai giữa cấp chảy mủ.
  • Diễn biến lâm sàng xấu nhanh.
  • CTM: Bạch cầu tăng, đa nhân ưu thế.
  • CRP >20 mg/l
  • Xquang phổi: thâm nhiễm tiến triển.
  • cấy bệnh phẩm (+).

Bệnh có thể có biến chứng gì?

  • Mất nước.
  • Ngưng thở: 5%
  • Suy hô hấp: 14%
  • Bội nhiễm vi khuẩn: 1.2%

Diễn biến thuận lợi như thế nào

Thường thì khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho nặng có thể kéo dài >= 14 ngày.

Trẻ nào là đối tượng nguy cơ cao?

  • Sinh non < 37 tuần, tuổi < 12 tuần.
  • Tim bẩm sinh.
  • Dị tật bẩm sinh đường hô hấp.
  • Loạn sản phế quản phổi.
  • Bệnh lý thần kinh cơ.
  • Suy giảm miễn dịch.

Làm sao để phòng bệnh cho trẻ?

  • Giữ vệ sinh bàn tay
  • Tránh khói thuốc lá.
  • Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp
  • Chủng ngừa cúm hàng năm.
  • Các đối tượng nguy cơ cao: palivizumab: 15 mg/kg/tháng tiêm bắp. Mỗi tháng 1 lần liên tục trong 5 tháng mùa bệnh.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/438137399717119

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em viêm tiểu phế quản cấp 2018-09-04
+Quản lý sưu tầm



Từ khóa nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em viêm tiểu phế quản cấp

Bài viết liên quan

Cách phòng và điều trị bệnh tay chân miệng

Cách phòng và điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả nhất

01/01/2019

Cảm lạnh thông thường

Cảm lạnh thông thường

27/09/2018

Về việc sử dụng Corticoid đường toàn thân trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp

Về việc sử dụng Corticoid đường toàn thân trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp

12/09/2018

Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ em

Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ em

04/09/2018

Viêm tai giữa

Viêm tai giữa

04/09/2018

Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ

Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ

04/09/2018

Quản lý sưu tầm

Quản lý sưu tầm

  • Quản lý sưu tầm
  • Nơi làm việc: Yhoccogdong.com
  • Chuyên môn: Quản lý
  • Triết lý sống: “Vì sức khỏe cộng đồng”
@yhoccongdong
Biên dịch - Hiệu đính

Danh sách bài viết cùng chủ đề

  • Nhiễm sán chó
  • Cảm lạnh thông thường
  • Cập nhật điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em
  • Ứng dụng của việc bổ sung kẽm trong lâm sàng một số bệnh thường gặp
  • Sự thiếu hụt Kẽm (ZD)
  • Có nên hạ sốt cho trẻ khi chưa kịp gặp bác sĩ?
  • Mấy lưu ý khi trẻ bị sốt xuất huyết
  • Đối tượng và tần suất tẩy giun tại cộng đồng
  • Bệnh ban đào – Roseola
  • Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm
  • Làm gì khi trẻ mút tay?
  • Điều trị tiêu chảy cấp tại nhà – Lời khuyên dễ thực hiện
  • Cơn hoảng sợ ban đêm, cơn lú lẫn ban đêm và cơn ác mộng ban đêm ở trẻ em
  • Giúp con xóa bỏ ác cảm về bệnh viện
  • Khi nào mới gọi là chậm mọc răng?
  • Vàng da kéo dài
  • Khi nghi ngờ trẻ bị tay chân miệng
  • Rụng tóc ở trẻ em
  • Trẻ lớn như thế nào?
  • Chân vòng kiềng, chân chữ X, bàn chân bẹt
  • Một số câu hỏi về hen phế quản
  • Đau ngứa hậu môn ở trẻ em
  • Những vấn đề về khả năng đi của trẻ
  • Về thuốc chữa ho, sổ mũi
  • Làm gì khi con bị bỏng?
  • Vai trò của các thuốc ngừa co giật
  • Thuyết vệ sinh và hen: Có phải dễ bị hen vì quá sạch sẽ?
  • Về việc sử dụng Corticoid đường toàn thân trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp
  • Tiểu lắt nhắt ở trẻ em
  • Hướng dẫn điều trị tiêu chảy trẻ em cấp tại nhà
  • Con biếng ăn có nên bổ sung men vi sinh?
  • Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em (Phần 3)
  • Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em (Phần 2)
  • Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em (Phần 1)
  • Chăm sóc trẻ bị táo bón
  • Viêm tai giữa
  • Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ
  • Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ
  • Corticoid trong các bệnh thường gặp ở trẻ
  • Vật lý trị liệu ngực trong viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em
  • Những đồ uống nên tránh ở trẻ dưới 1 tuổi
  • Cha mẹ cần lưu ý gì khi cho trẻ đi chích ngừa
  • Vàng da sơ sinh – Hiểu và xử lý sao cho đúng
  • 10 lầm tưởng hay gặp về tiêm chủng
  • 10 thói quen có hại trong chăm sóc tai mũi họng
  • Tật dính thắng lưỡi ở trẻ
  • Giúp con vượt qua đợt cảm bằng các mẹo mà không dùng thuốc
  • Các vi chất dinh dưỡng cho trẻ em
  • Sữa mẹ có điều trị được nhiễm trùng mắt hay không ?
  • Nhận diện tiêu chảy do virus hay vi khuẩn?
  • Viêm phổi
  • Viêm phổi
  • Bệnh hen suyễn ở trẻ em
  • Cha dành thời gian chơi với trẻ thì kích hoạt trí thông minh của trẻ?
  • Dị ứng đạm sữa bò
  • Ho kéo dài
  • Ho kéo dài ở trẻ em
  • Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em
  • Loét áp – tơ (aphthous) miệng
  • Công thức máu và các chất phản ứng viêm trong phase cấp ở bệnh nhi bị viêm phổi cộng đồng
  • Co giật do sốt
  • Khuyến nghị sử dụng sữa và chế phẩm sữa cho người Việt Nam
  • Sự thật về sữa bò và sữa thực vật – Sữa nào tốt cho bạn
  • Những lưu ý để con có giấc ngủ lành mạnh
  • Cholesterol và chất béo cho trẻ
  • Giải mã về BLW (phương pháp ăn dặm bé chỉ huy)
  • Tại sao trẻ hay ho về đêm
  • Trẻ trên 12 tháng dùng sữa như thế nào?
  • Béo phì ở trẻ em
  • Trẻ sau khi điều trị Kawasaki có chích ngừa các vaccine sống được hay không?
  • Thở khò khè ở trẻ em
  • Suy hô hấp do sinh mổ chưa chuyển dạ
  • Những lưu ý khi trẻ bị sốt xuất huyết
  • Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ
  • Chăm sóc da quy đầu cho trẻ – Khi nào cần cắt bao quy đầu?
  • Phân biệt men vi sinh và men tiêu hóa
  • Biếng ăn – Mất cảm giác ngon
  • Kháng sinh không phải thuốc độc
  • Các phương pháp điều trị bướu máu
  • Tủ thuốc cho bé yêu tại nhà
  • Dùng phương tiện truyền thông quá mức
  • Đôi lời cho phụ huynh đang sầu não vì con không chịu ăn
  • Chuẩn bị gì khi cho trẻ đi du lịch hè
  • Cảm lạnh có thể dẫn đến biến chứng gì?
  • Màu sắc nước tiểu của trẻ
  • Thông tin về vaccine MMR
  • Hướng dẫn đánh giá tăng trưởng của trẻ
  • Viêm dạ dày và nỗi ám ảnh của vi trùng HP
  • Khi nào cần nội soi dạ dày tá tràng ở trẻ em
  • Xét nghiệm vi khuẩn HP và nội soi dạ dày trẻ em
  • Đảm bảo an toàn cho trẻ trong chính căn nhà của mình
  • Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em
  • Đau đầu ở trẻ em
  • Trẻ bị nổi hạch nách sau tiêm ngừa lao – Thái độ nào là đúng?
  • Vẹo vách ngăn mũi
  • Làm sao cho trẻ hết bệnh vặt
  • Tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ
  • Chốc lây ở trẻ em
  • Sốt phát ban ở trẻ em
  • Viêm họng và viêm amidan cấp
  • Mười cách gia tăng miễn dịch cho trẻ
  • Viêm họng và amiđan do liên cầu khuẩn
  • Chuẩn bị gì cho trẻ bị suyễn du xuân?
  • Tại sao hen vẫn giết người và chúng ta cần làm gì?
  • Các yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng nặng
  • Đau tăng trưởng
  • Dậy thì muộn
  • Bệnh sốt mò ở trẻ em
  • Giải đáp một số thắc mắc về một số bệnh ở trẻ
  • Sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm trong nhi khoa
  • Vệ sinh mũi thế nào cho đúng
  • Chích ngừa cảm cúm
  • Khóc dạ đề – Colic ở trẻ nhũ nhi
  • Tiêm vaccine cần lưu ý
  • Có cần phải lấy ráy tai – Bít tắc tai do ráy tai
  • Kháng sinh gây béo phì ở trẻ em?
  • Sai lầm khi cho trẻ bú đêm
  • Bệnh viêm mao mạch dị ứng
  • Khi nào cần cắt amidan cho trẻ?
  • Sử dụng miếng dán hạ sốt cho trẻ
  • Trẻ từ 6 tháng – dưới 12 tháng tuổi tiêm phòng những gì?
  • Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần tiêm phòng những gì?
  • Một số lưu ý về bệnh thủy đậu
  • Ứ nước đài bể thận ở trẻ
  • Tác dụng của mật ong trong điều trị chứng ho cảm ở trẻ em
  • Cho trẻ ăn bao nhiêu là đủ?
  • Sốt siêu vi ở trẻ em
  • Làm sao nuôi con khi không có sữa mẹ?
  • Khi nào nên và những thận trọng khi tiêm phòng cho trẻ
  • Dùng kháng sinh có tăng nguy cơ gây hen suyễn cho trẻ?
  • Vitamin, kẽm có thực sự cần thiết khi bị cảm?
  • Làm sao để có xương khỏe mạnh và chiều cao tối ưu?
  • Hen có chữa khỏi được không?
  • Bổ sung vitamin D cho trẻ
  • Nhiệt độ và độ ẩm an toàn trong phòng bé
  • Khi trẻ bị sa trực tràng
  • Những sai lầm thường gặp khi cho trẻ ăn
  • Hành xử với trẻ đái dầm
  • Phân biệt giữa viêm tiểu phế quản cấp và suyễn nhũ nhi ở trẻ dưới 2 tuổi
  • Cha mẹ cần làm gì khi con bị sốt?
  • Một số thông tin về nhiễm Zika
  • Dùng đồng thời nhiều loại vaccine
  • Dậy thì sớm – Những điều cần biết
  • Viêm mũi dị ứng hay cảm lạnh?
  • Chỉ định tầm soát đái tháo đường type 2 ở trẻ em
  • 21 Lời khuyên cho cha mẹ có con biếng ăn
  • Làm thế nào để nhận biết trẻ bị trầm cảm
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Đau xương sinh lý ở trẻ em
  • Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị ho ở trẻ em
  • Thủy đậu, quai bị, viêm kết mạc vào mùa
  • Phát hiện bệnh đường tiêu hóa ở trẻ em
  • Những chống chỉ định nuôi con bằng sữa mẹ
  • Một số vấn đề sinh lý ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
  • Tắc lệ đạo ở trẻ nhỏ
  • Nên cho bé ăn dặm theo phương pháp nào?
  • Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ em
  • Biện pháp thời gian một mình
  • Đôi điều về lồng ruột
  • Uống kháng sinh phải đủ liều!
  • Có nên bổ sung vitamin và khoáng chất cho trẻ?
  • Trẻ bị cảm ho – Đợi đến bao giờ?
  • Tản mạn về ho
  • Co giật do sốt cao – Hành xử thế nào cho đúng?
  • 10 quy tắc vàng trong giờ ăn của trẻ
  • Chứng rụng tóc từng mảng
  • Bệnh thứ năm – Ban đỏ nhiễm trùng
  • Bổ sung DHA cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em?
  • Sốt: Lợi ích và tác hại
  • Nụ hạt rốn (Chồi rốn, U hạt rốn) ở trẻ
  • Kháng sinh và viêm đường hô hấp trên
  • Rụng tóc hình vành khăn là thiếu calci?
  • Cơn ho gà ở trẻ
  • Đổ mồ hôi do thiếu calci
  • Điều trị chàm (lác sữa) ở trẻ em
  • Những nguyên nhân gây biếng ăn chính và cách giải quyết
  • Còi xương ở trẻ em – Nhận biết và cách phòng ngừa
  • Viêm lưỡi bản đồ
  • Những nguyên nhân biếng ăn chính và cách giải quyết
  • Bệnh thứ năm – Ban đỏ nhiễm trùng
  • Đầu chim bé có cục gì trắng trắng
  • Phòng ngừa hiệu quả chứng chảy máu cam ở trẻ em
  • Lịch tiêm chủng cho trẻ
  • Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em

Giới thiệu

Điều hành và phát triển
Nhóm Biên tập viên
Nhóm Truyền thông
Nhóm QLDA
Nhóm Thiết kế

Chuyên ngành

Các ngành khác
Ngoại khoa
Nhi khoa
Nội khoa
Răng Hàm Mặt
Sản phụ khoa

Chăm sóc

Cách dạy con
Chăm sóc bà bầu
Chăm sóc trẻ em
Người cao tuổi

Chuyên mục

Cấp cứu và chấn thương
Dinh dưỡng trẻ em
Dược lâm sàng
Góc nhìn
Hướng dẫn dùng các loại thuốc
Phục hồi chức năng
Thông tin y học mới
Tiếp cận triệu chứng
Ung thư
Xét nghiệm và chẩn đoán

Thuốc

Thảo mộc và Thực phẩm chức năng
Tra cứu thuốc

Sống khỏe

Dinh dưỡng và thông tin dinh dưỡng
Mẹo vặt về sức khỏe
Sức khỏe thanh thiếu niên
Sức khỏe và đời sống

Y học cổ truyền

Nguyên lý cơ bản của YHCT
Thuốc Y học cổ truyền

Tài liệu y học

Bài viết của Bác sỹ
Tài liệu chuyên môn
Tài liệu sưu tầm
Tài liệu y học thường thức

Được phát triển bởi Nhóm phát triển dự án YHCĐ

Liên hệ: yhoccongdong@gmail.com Email Y học cộng đồng

Logo Y học cộng đồng

© Copyright 2015 Yhoccongdong.com, All Rights Reserved

© Yhoccongdong.com giữ bản quyền nội dung trên website này.